Bệnh Đái Tháo Đường Là Gì

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LÀ GÌ? ?

• Insulin là nội tiết tổ do tuyến tụy tiết ra có tác dụng đua đường từ máu vào trong tế bào. Do vậy, insulin thường được ví von là chìa khóa giúp mỗi của đua đường vào trong tế bào. Thiếu hụt insulin hoặc insulin hoạt động kém hiệu quả (có thể hiểu nôm na là chìa khóa bị hư) hoặc kết hợp cả hai làm đường không được vận chuyển vào trong tế bào dẫn đến tình trạng tăng đường huyết mạn tính, gây nên bệnh đái tháo đường hay còn gọi là tiểu đường

• Chính tình trạng tăng đường huyết mạn tính gây hủy hoại nhiều cơ quan đặc biệt là mắt thận, thần kinh, tìm và mạch máu.

PHÂN LOẠI ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

• Đái tháo đường type 1:

Nguyên nhân: Tế bào tiết insulin của tuyến tụy bị phá hủy dẫn đến thiếu hụt insulin.. • Bệnh khởi phát rầm rộ, thường gặp ở người trẻ với thể trạng gầy.

 • Đài tháo đường type 2.

Nguyên nhân Insulin hoạt động kém hiệu quả kết hợp với sự giảm sản xuất insulin từ tuyến tụy.

Bệnh khỏi phát chấm, triều chứng không rõ ràng, thường gặp ở người trưởng thành có thể trạng béo.

BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG ĐƯỢC CHẨN ĐOÁN NHƯ THẾ NÀO ?

Chẩn đoán đái tháo đường dựa vào xét nghiệm đo hàm lượng đường trong máu, hoàn toàn không dựa vào lượng đường trong nước tiểu. Đái tháo đường được chẩn đoán khi

• Đường máu lúc đói (bệnh nhân phải nhịn ăn, chỉ được uống nước lọc ít nhất là 8 giờ) ≥ 125 người (hay 7 mmol).

• Đường mẫu ở thời điểm bất kỳ 2 200 mg/dL (hay 11 mmolL).

• HbA1C (chỉ số cho biết đường huyết trung bình trong 2-3 tháng) ≥ 6.5%.